h1

h2

h3

h4

h5
h6
3 Cách Hiệu Quả Xử Lý Bùn Vi Sinh Khó Lắng

3 CÁCH HIỆU QUẢ XỬ LÝ BÙN VI SINH KHÓ LẮNG

 

 

 

 

 

Bùn vi sinh khó lắng là gì?

 

 

Bùn vi sinh khó lắng là hiện tượng những bông bùn vi sinh xốp, nhẹ nổi lên trên mặt nước thay vì lắng xuống đáy. Nguyên nhân là do một số loại vi khuẩn dạng sợi hay gặp ở bể lắng, bể hiếu khí.


 

Cách nhận biết

 

  • Bùn lắng chậm, nước sau lắng có chất lơ lửng li ti màu vàng

 

  • Bùn nổi váng màu vàng hoặc những mảng lớn màu nâu đen trên bề mặt bể lắng

 

3 cách xử lý bùn vi sinh khó lắng

 

Tìm hiểu nguyên nhân sinh ra vi khuẩn sẽ khắc phục được tình trạng này. Vì vậy mỗi cách dưới đây tương ứng mới một biện pháp ngăn chặn vi khuẩn sợi 

 

 

 

Cắt nguồn dinh dưỡng của vi khuẩn sợi

 

 

 

 

 

Bùn khó lắng hình thành do vi khuẩn dạng sợi. Dư thừa chất hữu cơ, BOD cao là tạo điều kiện cho vi khuẩn sợi phát triển. Chúng hấp thụ dinh dưỡng dư thừa để sinh sôi. Để ngăn chặn, cần duy trì tỉ lệ C:N:P về gần 100:5:1 nhất có thể. 

 

 

 

Tăng cường các chủng vi sinh có khả năng keo tụ tốt: 

 

 

 

Các chủng vi sinh có khả năng tạo ra một loại polymer hữu cơ giúp kết bông tốt là “đối thủ” có khả năng áp đảo vi khuẩn sợi. Bùn cũng xuất phát từ việc vi sinh này sụt giảm do độc tố hoặc thiếu dinh dưỡng. Vì vậy tăng cường các vi sinh kết bông tốt sẽ giúp hệ thống hoạt động tốt hơn. Được lựa chọn nhiều nhất là cho nước thải công nghiệp là vi sinh WWT. Còn hệ thống XLNT sinh hoạt là vi sinh F33 được tối ưu hóa để bẻ gãy liên kết carbon phân tử cao trong dầu mỡ.

 

 

 

 

 

 

Sục khí để tăng nồng độ oxy hòa tan

 

 

Vi sinh hiếu khí để hoạt động tốt cần nhiều oxy. Đảm bảo hệ thống sục khí làm việc tốt giúp các vi sinh phía trong bông bùn năng suất hơn. Mức 2-3.5 là tối ưu. Tuy nhiên oxy không nên cao quá vì khuấy trộn liên tục làm bông bùn không lắng được.

 

 

 

 

Xem thêm Cách nhìn màu bùn đoán sức khỏe hệ thống