h1

h2

h3

h4

h5
h6
Tác Hại Của Bùn Đáy Ao Trong Nuôi Tôm

TÁC HẠI CỦA BÙN ĐÁY AO TRONG NUÔI TÔM

 

 

 

 

 

 

 

 

Bùn đáy ao nuôi tôm là gì?

 

 

 

Đúng như tên gọi, chúng là lớp bùn tích tụ dưới đáy ao sinh ra từ phân tôm, thức ăn thừa và xác tôm. Hằng ngày lượng chất thải tích tụ là rất lớn, nguồn chất thải này không xử lý kịp thời sẽ tạo thành lớp bùn đáy gây ô nhiễm trong ao nuôi 

 

 

 

Vì sao có bùn đáy?

 

 

 

Thức ăn thừa, chất thải của tôm và xác tôm thải ra hàng ngày gây ô nhiễm dưới dạng chất rắn là bùn đáy, chất hữu cơ hòa tan dạng lỏng và hỗn hợp khí độc trong ao. Phần lớn chất thải ở dạng rắn lắng xuống đáy ao trở thành bùn đáy ao. Nếu không có đủ thời gian xử lý, chúng sẽ liên tục tích tụ tạo thành lớp bùn ô nhiễm và có mùi hôi khó chịu. 


 

 

 

Tác hại 

 

 

 

 

Hình thành khí độc NH3, NO2, H2S. Bùn tích tụ tạo ra điều kiện yếm khí dẫn sự hình thành khí độc H2S. 

 

 

 

 


 

Hiện tượng Phú dưỡng gây tảo độc phát triển quá mức, giảm Oxy và gây độc khi tôm ăn phải.

 

 

 

 

 

 

Khí H2S không chỉ làm tôm biếng ăn, mà còn gây độc cho người và suy giảm chất lượng nước.

 

 

 

 

 

Cách xử lý

 

 

Bất kỳ ao nào dù là nuôi quảng canh hay công nghệ cao cũng cần vi sinh. Dưới ao luôn có một hệ vi sinh vật tự nhiên liên tục làm việc để xử lý cặn bã. Khi hệ vi sinh này yếu đi, quá trình phân huỷ bị chậm lại, xuất hiện bùn đáy. Tránh xử dụng các hóa chất khử trùng nước sẽ giết chết các vi sinh vật này. Vì vậy cần liên tục bổ sung thêm vi sinh tự nhiên để duy trì hệ thống nước khỏe mạnh. Men vi sinh có chứa vi khuẩn Bacillus cho ao tôm của nhà Organica Anh Quốc là Aquaculture Management.

 

Men vi sinh sẽ hoạt động tạo ra enzyme tiêu thụ toàn bộ chất thải thủy sản từ đáy tới mặt nước theo cơ chế hấp thụ hữu cơ. Nhờ vào cơ chế hoạt động trên, vi sinh xử lý bùn đáy còn có các tác dụng khác:

 

  • Giữ nước trong, ngăn tảo phát triển trong các ao hồ tự nhiên

 

  • Phân hủy chất thải gây độc, tăng đề kháng cho tôm, cá... 

 

  • Ngăn chặn sự hình thành khí độc

 

  • Tiêu thụ lượng hữu cơ dư thừa, cắt đứt nguồn dinh dưỡng của sinh vật phù du và vi khuẩn gây bệnh.

 



Xem thêm 4 Nguyên nhân hình thành bùn đáy ao tôm